Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) trang 45 SGK Ngữ văn 7
Nhờ trạng ngữ mà nội dung câu, các điều nêu trong câu được đầy đủ, chính xác hơn. Cũng nhờ trạng ngữ mà câu văn được nối kết giúp cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
- Bài học cùng chủ đề:
- Luyện tập: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) trang 47 SGK Ngữ văn 7
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ
1. Trạng ngữ trong câu:
a) (1) Vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng.
(2) Thường thường vào khoảng đó.
(3) Sáng.
(4) Ở trên trời.
(5) Trên giàn hoa thiên lí.
(6) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong.
b) Về mùa đông,
Ở đây, những trạng ngữ này có thể không có mặt thì câu vẫn có thể hiểu được. Tuy nhiên, nhờ trạng ngữ mà nội dung câu, các điều nêu trong câu được đầy đủ, chính xác hơn. Cũng nhờ trạng ngữ mà câu văn được nối kết giúp cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
2. Xem Ghi nhớ trang 46 SGK.
TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG
1. Câu in đậm
Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó là trạng ngữ chỉ mục đích đứng cuối câu đã bị tách riêng ra thành một câu độc lập.
2. Việc tách ra như vậy có tác dụng nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc tin tưởng tự hào với tương lai của tiếng Việt.
- Các thể loại văn tham khảo lớp 7
- Bài 1 sgk ngữ văn 7
- Bài 2 sgk ngữ văn 7
- Bài 3 sgk ngữ văn 7
- Bài 4 sgk ngữ văn 7
- Bài 5 sgk ngữ văn 7
- Bài 6 sgk ngữ văn 7
- Bài 7 sgk ngữ văn 7
- Bài 8 sgk ngữ văn 7
- Bài 9 sgk ngữ văn 7
- Bài 10 sgk ngữ văn 7
- Bài 11 sgk ngữ văn 7
- Bài 12 sgk ngữ văn 7
- Bài 13 sgk ngữ văn 7
- Bài 14 sgk ngữ văn 7
- Bài 15 sgk ngữ văn 7
- Bài 16 sgk ngữ văn 7
- Bài 17 sgk ngữ văn 7
- Bài 18 sgk ngữ văn 7
- Bài 19 sgk ngữ văn 7
- Bài 20 sgk ngữ văn 7
- Bài 21 sgk ngữ văn 7
- Bài 22 sgk ngữ văn 7
- Bài 23 sgk ngữ văn 7
- Bài 24 sgk ngữ văn 7
- Bài 25 sgk ngữ văn 7
- Bài 26 sgk ngữ văn 7
- Bài 27 sgk ngữ văn 7
- Bài 28 sgk ngữ văn 7
- Bài 29 sgk ngữ văn 7
- Bài 30 sgk ngữ văn 7
- Bài 31 sgk ngữ văn 7
- Bài 32 sgk ngữ văn 7
- Bài 33 sgk ngữ văn 7
- Bài 34 sgk ngữ văn 7