Luyện tập: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) trang 47 SGK Ngữ văn 7
Trước hết, dựa trên những hiểu biết về ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ (xem Ghi nhớ của mục I, trang 46, SGK), có thể tìm được các trạng ngữ trong đoạn trích đã cho
1.
a) Trước hết, dựa trên những hiểu biết về ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ (xem Ghi nhớ của mục I, trang 46, SGK), có thể tìm được các trạng ngữ trong đoạn trích đã cho là:
- Trong nhà thơ Hồ Chí Minh
- Ở nhà thơ cách mạng
Muốn hiểu được công dụng của trạng ngữ, các em cần đọc kĩ đoạn trích để nắm được lập luận trong cả đoạn.
b) Các em tự làm theo gợi ý ở a.
2.
a) Bố cháu đã hi sinh. Năm 1972.
Trạng ngữ: Năm 1972 được tách thành câu riêng nhằm nhấn mạnh vào thời điểm hi sinh của nhân vật trong câu nói. Qua đó, người kể chuyện cũng bộc lộ cảm xúc của mình.
b) Bốn người lính đến cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đàn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.
Việc tách trạng ngữ (Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vầng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn) thành câu riêng vừa có tác dụng làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối), vừa có tác đụng nhấn mạnh thông tin về hoàn cảnh (Trong lúc tiếng đòn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn). Qua đó, tác giả nhấn mạnh đến sự tương hợp giữa tâm trạng của những người lính và giai điệu buồn bã của tiếng đờn li biệt, bồn chồn bên ngoài.
3.
Đây là bài tập đòi hỏi sự sáng tạo của học sinh. Có thể dùng những trạng ngữ thích hợp để bổ sung thông tin như: Tiếng Việt giàu đẹp như thế nào? (trạng ngữ chỉ cách thức), Vì sao nói tiếng Việt giàu? (trạng ngữ chỉ nguyên nhân), Vì sao nói tiếng Việt đẹp? (trạng ngữ chỉ nguyên nhân), Tiếng Việt là tiếng nói của người Việt Nam từ bao giờ? (trạng ngữ chỉ thời gian),...
dayhoctot.com
- Các thể loại văn tham khảo lớp 7
- Bài 1 sgk ngữ văn 7
- Bài 2 sgk ngữ văn 7
- Bài 3 sgk ngữ văn 7
- Bài 4 sgk ngữ văn 7
- Bài 5 sgk ngữ văn 7
- Bài 6 sgk ngữ văn 7
- Bài 7 sgk ngữ văn 7
- Bài 8 sgk ngữ văn 7
- Bài 9 sgk ngữ văn 7
- Bài 10 sgk ngữ văn 7
- Bài 11 sgk ngữ văn 7
- Bài 12 sgk ngữ văn 7
- Bài 13 sgk ngữ văn 7
- Bài 14 sgk ngữ văn 7
- Bài 15 sgk ngữ văn 7
- Bài 16 sgk ngữ văn 7
- Bài 17 sgk ngữ văn 7
- Bài 18 sgk ngữ văn 7
- Bài 19 sgk ngữ văn 7
- Bài 20 sgk ngữ văn 7
- Bài 21 sgk ngữ văn 7
- Bài 22 sgk ngữ văn 7
- Bài 23 sgk ngữ văn 7
- Bài 24 sgk ngữ văn 7
- Bài 25 sgk ngữ văn 7
- Bài 26 sgk ngữ văn 7
- Bài 27 sgk ngữ văn 7
- Bài 28 sgk ngữ văn 7
- Bài 29 sgk ngữ văn 7
- Bài 30 sgk ngữ văn 7
- Bài 31 sgk ngữ văn 7
- Bài 32 sgk ngữ văn 7
- Bài 33 sgk ngữ văn 7
- Bài 34 sgk ngữ văn 7