Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Ngắn gọn nhất
Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2 bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Câu 1: Đọc kĩ các câu tục ngữ và giải thích một số từ ngữ khó.
- Bài học cùng chủ đề:
- Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất trang 3 SGK Ngữ văn 7
- Luyện tập: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất trang 5 SGK Ngữ văn 7
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1: Đọc kĩ các câu tục ngữ và giải thích một số từ ngữ khó.
Câu 2: Có thể chia 8 câu tục ngữ thành 2 nhóm:
- Nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên (câu 1-4).
- Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất (câu 5-8).
Câu 3: Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:
|
Nghĩa của câu tục ngữ |
Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ |
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối |
tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn |
Chú ý, phân bố thời gian biểu làm việc cho phù hợp |
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa |
Khi trời nhiều sao sẽ nắng, khi trời ít, vắng sao sẽ mưa. |
- Đoán trước thời tiết để sắp xếp công việc hợp lí. - Kinh nghiệm để đoán mưa nắng, rất cần cho sản xuất nông nghiệp và mùa màng. |
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ |
Khi có ráng mỡ gà thường sẽ có mưa bão lớn. Vì thế, phải chú ý chống bão. |
Nhắc nhở việc phòng chống bão. |
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt |
Vào tháng 7, nếu thấy kiến bò nhiều thì khả năng sẽ mưa lớn và lụt lội xảy ra. |
Nhắc nhở về ý thức phòng chỗng bão lũ. |
Tấc đất tấc vàng |
- Đất được coi quý ngang vàng. - Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn |
Đề cao giá trị của đất, nhắc nhở việc tận dụng đất trong quá trình trồng trọt, phê phán việc lãng phí đất. |
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền |
Giá trị kinh tế khi khai thác ao, vườn, ruộng. |
Kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều của cải vật chất. |
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống |
Câu tục ngữ nói về vai trò của các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa nước của nhân dân ta. - Nghề trồng lúa phải hội tụ bốn yếu tố, trong đó yếu tố nước là hàng đầu. |
Nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư vào tất cả các khâu, nhưng cũng phải chú ý ưu tiên, không tràn lan, nhất là khi khả năng đầu tư có hạn. |
Nhất thì, nhì thục |
Vai trò của thời vụ là hàng đầu. |
Phải đảm bảo hai yếu tố: thời vụ và đất đai trong trồng trọt . |
Câu 4: Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn: “Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục”.
- Thường có vần, nhất là vần lưng: “Nhất thì, nhì thục”, “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
II. LUYỆN TẬP:
Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt:
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
- Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
- Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa.
- Các thể loại văn tham khảo lớp 7
- Bài 1 sgk ngữ văn 7
- Bài 2 sgk ngữ văn 7
- Bài 3 sgk ngữ văn 7
- Bài 4 sgk ngữ văn 7
- Bài 5 sgk ngữ văn 7
- Bài 6 sgk ngữ văn 7
- Bài 7 sgk ngữ văn 7
- Bài 8 sgk ngữ văn 7
- Bài 9 sgk ngữ văn 7
- Bài 10 sgk ngữ văn 7
- Bài 11 sgk ngữ văn 7
- Bài 12 sgk ngữ văn 7
- Bài 13 sgk ngữ văn 7
- Bài 14 sgk ngữ văn 7
- Bài 15 sgk ngữ văn 7
- Bài 16 sgk ngữ văn 7
- Bài 17 sgk ngữ văn 7
- Bài 18 sgk ngữ văn 7
- Bài 19 sgk ngữ văn 7
- Bài 20 sgk ngữ văn 7
- Bài 21 sgk ngữ văn 7
- Bài 22 sgk ngữ văn 7
- Bài 23 sgk ngữ văn 7
- Bài 24 sgk ngữ văn 7
- Bài 25 sgk ngữ văn 7
- Bài 26 sgk ngữ văn 7
- Bài 27 sgk ngữ văn 7
- Bài 28 sgk ngữ văn 7
- Bài 29 sgk ngữ văn 7
- Bài 30 sgk ngữ văn 7
- Bài 31 sgk ngữ văn 7
- Bài 32 sgk ngữ văn 7
- Bài 33 sgk ngữ văn 7
- Bài 34 sgk ngữ văn 7