Soạn bài: Rút gọn câu trang 14 SGK Ngữ văn 7
Không nên rút gọn mà nên thêm chủ ngữ: “Chúng em". Bởi vì không thể lấy chủ ngữ “Trường em" để ta liên tưởng ở vị trí chủ ngữ.
- Bài học cùng chủ đề:
- Luyện tập: Rút gọn câu trang 16 SGK Ngữ văn 7
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU?
1. Những câu tục ngữ sau đây đã được rút gọn:
Câu a. Bị lược đi chủ ngữ;
Câu b. Xuất hiện chủ ngữ “Chúng ta"
2. Có thể dùng rất nhiều chủ ngữ cho câu a.
Chẳng hạn:
Các em: Mọi người; Cháu...
3.
Vì có thể chứa đựng rất nhiều khá năng xuất hiện nhiều chủ ngữ cho nên, câu (a) đã lược chủ ngữ để trở thành một chân lí cho mọi người.
4.
a) Thành phần vị ngữ bị lược bỏ. Đó là “đuổi theo nó". Nếu thêm vào thì sẽ lặp, nếu không bỏ vào thì người đọc vẫn hiểu được mọi người đang đuổi theo nó. Chính câu đầu cho ta liên tưởng được điều này.
h) Đáng lẽ: “Tôi đi Hà Nội ngày mai”. Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Bởi do câu hỏi đà gợi cho ta cái phần này.
CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. Không nên rút gọn mà nên thêm chủ ngữ: “Chúng em". Bởi vì không thể lấy chủ ngữ “Trường em" để ta liên tưởng ở vị trí chủ ngữ.
2. Thưa mẹ, bài kiểm tra toán.
3. Xem Ghi nhớ, trang 16 SGK.
- Các thể loại văn tham khảo lớp 7
- Bài 1 sgk ngữ văn 7
- Bài 2 sgk ngữ văn 7
- Bài 3 sgk ngữ văn 7
- Bài 4 sgk ngữ văn 7
- Bài 5 sgk ngữ văn 7
- Bài 6 sgk ngữ văn 7
- Bài 7 sgk ngữ văn 7
- Bài 8 sgk ngữ văn 7
- Bài 9 sgk ngữ văn 7
- Bài 10 sgk ngữ văn 7
- Bài 11 sgk ngữ văn 7
- Bài 12 sgk ngữ văn 7
- Bài 13 sgk ngữ văn 7
- Bài 14 sgk ngữ văn 7
- Bài 15 sgk ngữ văn 7
- Bài 16 sgk ngữ văn 7
- Bài 17 sgk ngữ văn 7
- Bài 18 sgk ngữ văn 7
- Bài 19 sgk ngữ văn 7
- Bài 20 sgk ngữ văn 7
- Bài 21 sgk ngữ văn 7
- Bài 22 sgk ngữ văn 7
- Bài 23 sgk ngữ văn 7
- Bài 24 sgk ngữ văn 7
- Bài 25 sgk ngữ văn 7
- Bài 26 sgk ngữ văn 7
- Bài 27 sgk ngữ văn 7
- Bài 28 sgk ngữ văn 7
- Bài 29 sgk ngữ văn 7
- Bài 30 sgk ngữ văn 7
- Bài 31 sgk ngữ văn 7
- Bài 32 sgk ngữ văn 7
- Bài 33 sgk ngữ văn 7
- Bài 34 sgk ngữ văn 7