Giải bài 4 trang 213 SGK hóa học 12 nâng cao
Nếu sau khi phản ứng kết thúc, thu được khối lượng Ag nhiều hơn khối lượng Ag vốn có trong hỗn hợp A thì chất có trong dung dịch B có thể là chất nào?
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 5 trang 213 SGK hóa học 12 nâng cao
- Bài 6 trang 213 SGK hóa học 12 nâng cao
- Bài 7 trang 213 SGK hóa học 12 nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Bài 4. Hỗn hợp A gồm có 3 kim loại là \(Fe, Ag, Cu\). Ngâm hỗn hợp A trong lượng dư dung dịch của một chất B, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, nhận thấy chỉ có sắt và đồng trong hỗn hợp tan hết, khối lượng \(Ag\) đúng bằng khối lượng của \(Ag\) vốn có trong hỗn hợp.
a) Hãy dự đoán chất B.
b) Nếu sau khi phản ứng kết thúc, thu được khối lượng \(Ag\) nhiều hơn khối lượng \(Ag\) vốn có trong hỗn hợp A thì chất có trong dung dịch B có thể là chất nào?
Viết tất cả các phương trình hóa học
Giải:
a)Chất B là \(FeC{l_3}\) hoặc \(F{e_2}{(S{O_4})_3}\) hoặc \(Fe{(N{O_3})_3}\).
\(Fe + 2F{e^{3 + }} \to 3F{e^{2 + }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,Cu + 2F{e^{3 + }} \to 2F{e^{2 + }} + C{u^{2 + }}\)
b) Chất B là \(AgN{O_3}\)
\(\eqalign{
& Fe + 2AgN{O_3}\buildrel {} \over
\longrightarrow Fe{(N{O_3})_2} + 2Ag \downarrow \cr
& Cu + 2AgN{O_3}\buildrel {} \over
\longrightarrow Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag \downarrow \cr} \)
- Chương 1. este - lipit
- Chương 2. cacbohiđrat
- Chương 3. amin. amino axit. protein
- Chương 4. polime và vật liệu polime
- Chương 5. đại cương về kim loại
- Chương 6. kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Chương 7. crom-sắt-đồng
- Chương 8. phân biệt một số chất vô cơ chuẩn độ dung dịch
- Chương 9. hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường