Giải bài 36 trang 79 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2
Bài 36 Tính độ dài x của đường thẳng BD trong hình 43(Làm tròn đến chữ thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hinh thang(AD // CD); AB= 12,5cm; CD= 28,5cm
Bài 36 Tính độ dài x của đường thẳng BD trong hình 43 (Làm tròn đến chữ thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hinh thang(AD // CD); AB= 12,5cm; CD= 28,5cm
\(\widehat{DAB}\) = \(\widehat{DBC}\).
Giải
Xét ∆ABD và ∆BDC có:
+) \(\widehat{DAB}\) = \(\widehat{DBC}\) (gt)
+) \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{BDC}\) (Hai góc so le trong)
\(=> ∆ABD ∽ ∆BDC\) (trường hợp đồng dạng thứ 3)
=> \(\frac{AB}{BD}\) = \(\frac{BD}{DC}\) => BD2 = AB.DC
\( =>BD = \sqrt {AB.DC} = \sqrt {12,5.28,5} \approx 18,87\)
Trên đây là bài học "Giải bài 36 trang 79 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 8" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 8 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Bài 40 Cho tam giác ABC, trong đó AB = 15cm, AC = 20cm, Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD = 8cm, AE = 6cm. Hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Bài 41 Tìm dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng.
Bài 42. So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác (nêu lên những điểm giống nhau và nhau).
Bài 43 Cho hình bình hành ABCD(h46) có độ dài các cạnh AB = 12cm, BC = 7cm. Trên cạnh AB lấy một điểm E sao cho AE = 8cm. Đường thẳng DE cắt CB kéo dài tại F,
Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 24 cm, AC = 28 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD.
Bài 45 Hai tam giác ABC và DEF có...
Bài 46 Trên hình 50, hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng. Viết các tam giác này theo thứ tự đỉnh tương ứng và giải thích vì sao chúng đồng dạng?
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 8