Bài 24 trang 118 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 Bài 24. Vẽ tam giác ABC biết = 90 AB=AC=3cm. Sau đó đo các góc B và C.
Bài 25 trang 118 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 Bài 25. Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài 26 trang 118 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 Bài 26. Xét bài toán: " Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE\'.
Bài 27 trang 119 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 Bài 27. Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc- cạnh.
Bài 29 trang 120 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 Bài 29. Trên hình 90, các tam giác ABC va A'B'C' có cạnh chung là BC=3cm. CA= CA'= 2c m,
Bài 30 trang 120 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 Bài 30. Trên hình 90, các tam giác ABC và A\'BC có cạnh chung BC= 3cm cạnh chung BC = 3cm, CA=CA\'= 2cm,
Bài 31 trang 120 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 Bài 31. Cho độ dài đoạn thẳng AB, điểm nằm trên đường trung trực của AB, so sánh độ dài các đoạn MA,MB.
Bài 32 trang 120 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 Bài 32. Tìm các tia phân giác trên hình 91. Hãy chứng minh điều đó.
Lý thuyết. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh(c.g.c) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.