Giải bài 28 trang 19 sgk toán 7 tập 1
Bài 28. Tính và rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 29 trang 19 sgk toán 7 tập 1
- Bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1
- Bài 31 trang 19 sgk toán 7 tập 1
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Bài 28. Tính: \((-\frac{1}{2})^{2}; (-\frac{1}{2})^{3}; (-\frac{1}{2})^{4}; (-\frac{1}{2})^{5}\)
Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm
Lời giải:
\((-\frac{1}{2})^{2} = (-\frac{1}{2})(-\frac{1}{2}) = \frac{1}{4}\)
\((-\frac{1}{2})^{3} = (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}) = -\frac{1}{8}\)
\((-\frac{1}{2})^{4} = (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}) = \frac{1}{16}\)
\((-\frac{1}{2})^{5} = (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}). (-\frac{1}{2}) = -\frac{1}{32}\)
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm