Giải bài 3 trang 108 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1
Bài 3. Cho hình 52. Hãy so sánh:
Bài 3. Cho hình 52. Hãy so sánh:
a) \(\widehat{BIK}\) và \(\widehat{BAK}\).
b) \(\widehat{BIC}\) và \(\widehat{BAC}\)
Giải
a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của \(\Delta BAI\).
Nên \(\widehat{BIK}=\widehat{BAI }+\widehat{ABI }> \widehat{BAI }\) (1)
\(\widehat{BAK}=\widehat{BAI }\)
Vậy \(\widehat{BIK}>\widehat{BAK}\)
b) Ta có \(\widehat{CIK }\) là góc ngoài \(\Delta AIC\)
nên \(\widehat{CIK }=\widehat{CAI}+\widehat{ICA}>\widehat{CAI}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\widehat{BIK}\) + \(\widehat{CIK } > \widehat{BAI }\) + \(\widehat{CAI}\)
\(\Rightarrow \widehat{BIC} > \widehat{BAC}\).
Trên đây là bài học "Giải bài 3 trang 108 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC(H nằm trên BC).
Bài 8. Cho tam giác ABC có..
Bài 9. Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt phẳng nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ
Bài 11. Trong các hình sau các tam giác nào bằng nhau(Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó
Bài 11. Cho hai tam giác bằng nhau ABCvà HIK....
Bài 12, Cho hai tam giác bằng nhau HIK và ABC với những số đo...
Tính chu vi mỗi tam giá nói trên biết AB=4cm, BC=6cm DF= 5cm(chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó)
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7