1.Công nghệ tê bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Tại sao cần thực hiện các công đoạn đó? 2.Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Công nghê sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào?
- Tại sao Công nghệ sinh học là hướng ưu tiên và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây ra đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng có thể gây ra những đột biến gen theo ý muốn?
1.Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thề khi gây đột biến? 2.Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hóa học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?
1. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ. 2.Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này nhằm mục đích gì?
Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
- Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
1.Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lẩn được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hạp với loại đối tượng nào? 2.Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành thế như nào? Có ưu, nhược điềm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thick hạp vời đổi tượng nào?
1.Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là ca bàn? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó. 2.Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.
3. Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó? 4. Sự hiểu biết về di truyền học tư vấn có tác dụng gì?
7.Vì sao gây đột biên nhán tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống? 8.Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống?
9.Vì sao ưu thể lai bièu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm đần qua các thế hệ? 10. Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt
1.Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng
2. Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn cuộc sống như thế nào ?
Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen. Kĩ thuật gen (kĩ thuật di truyền) là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho
Để gây đột biến bằng tác nhân hoá học ở cây trồng, người ta có thể ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ờ thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp ; tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ ; quấn bông có tầm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với vật nuôi, có thể cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Trong chọn giống vi sinh vật. phương pháp gây đột biến và chọn lọc đóng vai trò chủ yếu. Tuỳ thuộc vào đối tượng và mục đích chọn giống, người ta chọn lọc theo các hướng khác nhau
Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để củng cổ và duy tri một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
Hiện tượng cơ thể lai F1, có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn, trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.
Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng (các chi tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.