Giải câu hỏi 1 trang 26 SGK Sinh học 9
Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.
Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.
Số lượng NST của một số loài
Người 2n= 46; n=23
Tinh tinh 2n=48; n= 24
Gà 2n=78; n= 39
Đậu Hà Lan 2n=14; n=7
Ngô 2n=20; n=10
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.
Trên đây là bài học "Giải câu hỏi 1 trang 26 SGK Sinh học 9" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Nêu những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào ? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?
Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?
Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giám đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
1.Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. 2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?
3. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân. 4. Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở ki sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn tưong các trường hợp sau đây ?
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9