Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Ngắn gọn nhất
Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn tập 2 bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm). Câu 1. I. GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM )
- Bài học cùng chủ đề:
- Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Thuyết minh về một món ăn
- Thuyết minh về một phương pháp (Cách làm)
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
LUYỆN TẬP
Câu 1:
Trò chơi: DUNG DĂNG DUNG DẺ
- Cách chơi:
+ Địa điểm :trong nhà ngoài sân
+ Số lượng:từ 5-10 em chơi 1 nhóm
+ Hướng dẫn: quản trò vẽ sẳn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn ít hơn số người là một.
Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng độc"dung dăng dung dè dắc trẽ đi chơi, khi đọc hết chử đây các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi tiếp tục xoá vòng tròn và chơi như trên,lại sẽ có 1 bạn không có,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người
- Luật chơi
+ Trong 1 khoản thời gian bạn nào khống có vòng thì bị thua.
+ Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuóng dưới là thắng.
Câu 2:
Cách đặt vấn đề đi từ rộng đến hẹp,lần lượt các ý sau:
+ Vai trò quan trọng không thể thay thế của con người ở thời đại khoa học, máy móc phát triển.
+ Để gánh vác được vai trò đó, con người cần phải đọc.
+ Số lượng rất lớn về đầu sách, trang in của ngành in thế giới.
+ Cách đọc như thế nào trước núi tư liệu đó.
- Các cách đọc:
+ Đọc thành tiếng.
+ Đọc thầm (gồm đọc theo dòng và đọc ý).
- Nội dung và hiệu quả
+ Về nội dung, phương pháp đọc nhanh là cách đọc không theo từng câu mà thu nhận ý chung trong bài viết qua các từ ngữ chủ yếu.
+ Về hiệu quả, đây là cách đọc cho phép ta thu nhận thông tin cần thiết trong một đoạn văn, một trang sách, lược bỏ những thông tin không cần thiết, thu nhận thông tin nhiều mà tốn ít thời gian, đặc biệt là cơ mắt ít mỏi.
- Những số liệu trong bài có ý nghĩa chứng minh, tăng sức thuyết phục đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh.
Click vào Bài tiếp theo > để xem bài soạn đầy đủ
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo