Luyện tập Tình thái từ trang 81 SGK ngữ văn 8
Một số tình thái từ trong tiếng địa phương.
♦ Bài tập 1
Trong các câu trên:
- Tình thái từ ở các câu: b, c, e, i.
- Không phải là tình thái từ ở câu: a, d, g, h, e
♦ Bài tập 2
Giải thích ý nghĩa các tình thái từ:
Nghi vấn, dùng trong trường hợp điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định, nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thế khác được, hỏi với thái độ phân vân, thái độ thân mật, dặn dò, thái độ thân mật, thái độ miền cưỡng, thái độ thuyết phục.
♦ Bài tập 3
Đặt câu với các tình thái từ:
Khi đặt câu, học sinh cần phân biệt tình thái từ mà với quan hệ từ mà, tình thái từ đấy với chỉ từ đấy, tình thái từ thôi với động từ thôi, tình thái từ vậy với đại từ vậy.
♦ Bài tập 4
Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp. Lưu ý khi đặt câu hỏi cần xác định hai thành phần ý nghĩa.
- Nội dung cần hỏi.
- Ý hỏi và sự thể hiện quan hệ giữa người hỏi và người tiếp nhận câu hỏi.
♦ Bài tập 5. Một số tình thái từ trong tiếng địa phương.
(Học sinh tự tìm)
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo