Chứng minh rằng cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng. Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có 3 nhóm với.
Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành? Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta.
Chứng minh rằng cơ cấu vốn công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực.
Hãy nêu nhận xét về cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế bao gồm.
Quan sát biểu đồ (hình 26.1 SGK trang 113), hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta. Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực.
Dựa vào hình 26.2 (SGK trang 115) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta. Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực.
Dựa vào bản đồ Địa chất - khoáng sản Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học, hãy trình bày về tài nguyên than của nước ta (các loại, trữ lượng, phân bố). Than atraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh với.
Hãy phân tích những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển công nghiệp điện lực của nước ta. Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh.
Hãy giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm.
Tại sao công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? Công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta vì.
Hãy xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta trên bản đồ (lược đồ) và giải thích sự phân bố của chúng. Các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta là.
Phân tích cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố). Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có cơ cấu.
Dựa vào bảng 27 (SGK trang 123), hãy nêu các nơi phân bố chủ yếu của từng phân ngành và giải thích. Chế biến sản phẩm trồng trọt.
Căn cứ vào kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu những đặc điểm chính của điểm công nghiệp Đồng nhất với một điểm dân cư.
Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung? Nằm trong các vùng kinh tế trọng điểm (phía Nam, miền Trung).
Hãy trình bày những đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp. Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta. Điểm công nghiệp: Đặc điểm: Đồng nhất với một điểm dân cư.
Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ Công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta vì hai thành phố này hội tụ.
Hãy xác định một số điểm công nghiệp trên hình 26.2 (SGK trang 115) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam. Một số điểm công nghiệp trên hình 26.2: Tĩnh Túc, Lạng Sơn.
Quan sát hình 26.2 (SGK trang 115) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định các trung tâm công nghiệp rất lớn và lớn, nêu cơ cấu ngành của mỗi trung tâm. Trung tâm công nghiệp rất lớn: TP.Hồ Chí Minh: Luyện kim đen, luyện kim màu.
Dựa vào sơ đồ (SGK trang 125), hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Nhóm nhân tố bên trong.
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. Nêu nhận xét. Vẽ biểu đồ.
Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta năm 1996 và năm 2005. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ
Dựa vào hình 26.2 (SGK trang 115) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước. Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.