Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa được biểu hiện.
Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta. Ví dụ: Việc phá rừng làm cho.
Quan sát hình 6, xác định các cánh cung núi và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng. Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn.
Dựa vào hình 6, nhận xét sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Độ cao: vùng núi Trường Sơn Bắc có địa hình núi thấp.
Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ? Vùng núi Trường Sơn Bắc.
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình 6, hãy nhận xét địa hình của hai đồng bằng này. Đồng bằng sông Hồng: rộng khoảng.
Dựa vào hình 6, nêu nhận xét về đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng.
Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi. Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản.
Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây nên những hậu quả gì cho môi trường sinh thái nước ta ? Gây lũ nguồn, lũ quét, ngập lụt ở vùng đồng bằng.
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống nhau và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất ? Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung. Dải đồng bằng ven biển miền Trung có diện tích khoảng 15 nghìn km2.
Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta. Khu vực đồi núi.
Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta.
Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (bản đồ treo tường hoặc trong Atlat) vị trí các vinh biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh. Các vịnh biển này thuộc các tỉnh, thành phố nào ? Các vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Đà Nẵng.
Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta. Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta .
Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển.
Dựa vào những kiến thức đã học, hãy cho biết vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực như thế nào ? Hệ quả giao tranh giữa các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau.
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào ? Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích. Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất.
Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực. Hoạt động của gió mùa ở nước ta.
Hãy nêu ảnh hưởng của địa hình xâm thực, bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta. Tích cực: bồi đắp mở rộng đồng bằng.
Vì sao sông ngòi nước ta có đặc điểm nêu trên ? Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn.
Đất feralit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng đất trong trồng trọt. Đặc tính của đất feralit là lớp vỏ phong hóa dày.
Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta. Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh quan thiên nhiên như thế nào ? Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu.
Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân. Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm.
Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống. Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta.
Dựa vào hình 9.2, hãy cho biết các trung tâm áp cao hình thành gió mùa mùa hạ ở Việt Nam; hướng di chuyển và tính chất của gió này. Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển.
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc-Nam ? Sự tăng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút.
Quan sát trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây. Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt.
Hãy quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nêu dẫn chứng về mối quan hệ đó Ở các đồng bằng châu thổ rộng lớn như đồng bằng Bắc Bộ.
Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên. Sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh.
Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra).
Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây.Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên. Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt.
Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ? Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao là do.
Dựa vào hình 12 và các kiến thức đã học, hãy xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên và đặc trưng cơ bản của mỗi miền về địa hình, khí hậu. Ranh giới phía tây-tây nam của miền dọc theo hữu ngạn sông Hồng.
Hãy lập bảng nêu các thế mạnh về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế-xã hội của mỗi miền. Bảng các thế mạnh về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển.
Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Xác định vị trí của các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam). Các dãy núi, cao nguyên.
Điền vào lược đồ trống: -Các cánh cung: Sông Gâm, sông Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. -Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã. -Các đỉnh núi: Tây Côn Linh, Phanxipăng, Ngọc Linh, Chư Yang Sin. Học sinh tự vẽ lược đồ trống Việt Nam.