Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích
Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất.
- Bài học cùng chủ đề:
- Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực.
- Vì sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh ?
- Hãy nêu ảnh hưởng của địa hình xâm thực, bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta.
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
a) Nhận xét
-Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất (2.868mm), sau đó đến TP.Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1.676 mm).
-Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
-Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+1.868mm), sau đó đến Hà Nội (+687mm), TP.Hồ Chí Minh (+245mm).
b)Giải thích
-Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn cà Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, của đông lạnh. Cũng chính vì thế, Huế có mùa mưa vào thu-đông (từ tháng VIII đến tháng I). Vào thời kì mưa nhiều này, do lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm ở Huế cao.
-TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của dãy hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt trong mùa khô nên bốc hơi nước cũng mạnh hơn vì thế có cân bằng ẩm thấp hơn ở Hà Nội.
- Địa lí việt nam
- Địa lí tự nhiên. vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ
- Đặc điểm chung của tự nhiên
- Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- Địa lí dân cư
- Địa lí kinh tế
- Địa lí các ngành kinh tế. một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
- Địa lí các vùng kinh tế
- Địa lí địa phương