Từ hình 16.1 (SGK Irang 68), hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn. Tỉ suất gia tăng dân số qua các thời kì không ổn định.
Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào.
Tại sao ở nước ta hiện nay, tỉ suất gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa. Do dân số đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí ? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua. Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí là do.
Từ bảng 16.2 (SGK trang 69), hãy so sánh và nhận xét về mật độ dân số giữa các vùng. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du và miền núi.
Từ bảng 16.3 (SGK trang 71), hãy so sánh và cho nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng dân số thành thị, nông thôn. Số dân nông thôn chiếm tỉ lệ cao hơn số dân thành thị.
Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta. Về số lượng: Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người.
Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa.
Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm, nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta nói chung và ở địa phương em nói riêng. Những năm qua, nước ta đã tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng.
Từ bảng 17.1 (SGK trang 73), hãy so sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước ta. Từ năm 1996 đến năm 2005, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo tăng đáng kể.
Từ bảng 17.2 (SGK trang 74), hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2005. Trong cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế.
Từ bảng 17.3 (SGK trang 74), hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2005. Trong cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế.
Từ bảng 17.4 (SGK trang 75), nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nông thôn và thành thị nước ta. Từ năm 1996 đến năm 2005, tỉ lệ lao động nông thôn giảm.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu khái niệm đô thị hoá. Đô thị hóa là một quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nêu ví dụ minh họa điển hình về những hậu quả của quá trình đô thị hoá đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường ở nước ta hiện nay. Ở nhiều thành phố nước ta, quá trình đô thị hóa đã dẫn đến nhiều hậu quả
Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phái triển kinh tế - xã hội. Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Dựa vào bảng 18.1 (SGK trang 78), nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1990 - 2005. Số dân thành thị ngày càng tăng từ 12,9 triệu người.
Dựa vào bảng 18.2 (SGK trang 78), nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước. Sự phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
Vẽ biểu đồ (kết hợp cột và đường) thể hiện quá trình đô thị hóa ở nước ta theo bảng số liệu ở bảng 18.1 SGK trang 78. Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số.
Cho bảng số liệu sau: Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004. Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004.
Cho bảng số liệu sau: So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm. Giai đoạn 1999 - 2004, mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng đều tăng.