Hãy chứng minh nhận định trong SGK: Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lí đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế Vị trí địa lí của vùng: Phía bắc giáp Trung Quốc.
Dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy kể tên các loại khoáng sản chủ yếu và tên các mỏ chính từ Trung du và miền núi Bắc Bộ (có thể lập thành bảng). Các loại khoáng sản chủ yếu và tên các mỏ chính từ Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tại sao nói việc phát huy thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc? Ý nghĩa kinh tế lớn: Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng lớn.
Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng. Phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến.
Hãy xác định trên bản đồ các mỏ lớn trong vùng và phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khoáng sản của vùng. Các mỏ lớn: than ở Quảng Ninh, sắt (Yên Bái), kẽm - chì (Chợ Điền)
Hãy xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp quan trọng cùa vùng. Các trung tâm công nghiệp quan trọng: Thái Nguyên.
Hãy kể tên các tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) thuộc Đồng bằng sông Hồng. Các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng.
Hãy phân tích sức ép về dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng. Đồng bằng sông Hồng có số dân đông.
Các hạn chế về tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng? Các thiên tai (bão, lũ lụt, bạn hán...) đã ảnh hưởng lớn sản xuất và đời sống.
Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng? Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng chung của cả nước.
Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng. Thuận lợi: Vị trí địa lí: có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào? Nêu những định hướng chính trong tương lai. Thực trạng: Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng.
Dựa vào sơ đồ hình 33.1 (SGK trang 150), hãy trình bày các thế mạnh của Đồng bằng sông Hồng. Vị trí địa lí: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.
Dựa vào biểu đồ hình 33.2 (SGK trang 151), hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Giai đoạn 1986 - 2005, cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng.
Cho bảng số liệu: Tính tỉ trọng của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước theo các chỉ số và nhận xét. Nhận xét: Tỉ trọng dân số, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng lương thực có hạt.
Cho bảng số liệu: Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng Phân tích: Dân số tăng nhanh, trong khi diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng lương thực có hạt,
Dựa vào bảng số liệu 34 (trang 154 SGK): Tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu. So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trên giữa Đồng bằng sông Hồng với cả nước. Tốc độ tăng trưởng của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước: Dân số: có tốc độ tăng nhanh hơn.
Tại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu nông — lâm — ngư nghiệp của vùng góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian? Bắc Trung Bộ có lãnh thổ trải dài và hẹp ngang.
Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ. Vị trí địa lí: Bắc Trung Bộ liền kề với Đồng bằng sông Hồng.
Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ? Việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đã tạo điều kiện khai thác thế mạnh.
Hãy xác định các ngành công nghiệp chủ yếu cùa các trung tâm công nghiệp Thanh Hóa, Vinh và Huế. Thanh Hóa: cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến lâm sản.
Bắc trung bộ: Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ. Bắc Trung Bộ là dãy đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp.
Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng? Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đang tạo ra những thay đổi lớn.
Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn như thế nào? Nghề cá: Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.
Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Thuận lợi: Vị trí địa lí:Kề liền Đông Nam Bộ.
Vấn đề lương thực, thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết vấn đề này. Vấn đề lương thực, thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách.
Dựa vào hình 36 (hoặc Atlal Địa lí Việt Nam), hãy phân tích các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp, hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp trong vùng. Các nguồn tài nguyên phát triển công nghiệp.
Nam trung bộ: Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Vị trí địa lí có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng? Duyên hải Nam Trung Bộ kề liền Đông Nam Bộ.
Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng? Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa.
Hãy xác định trên hình 36 (SGK trang 164) các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân hay ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Các tuyến đường bộ chủ yếu: quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường 24, 25, 26, 27, 28, 19.
Đọc bản đồ Hành chính Việt Nam và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hãy phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của Tây Nguyên Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế.
Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên? Thuận lợi: Vị trí địa lí: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Hãy trình bày các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu các khu vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này. Các điều kiện phát triển cây cà phê.
Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng? Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau.
Hãy chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy và điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy.
Cho bảng số liệu: a) Hãy tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. b) Dựa vào bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và các kiến thức đ Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
Cho bảng số liệu: a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2005. b) Dựa vào kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong Vẽ biểu đồ: Trên nguyên tắc, có thể vẽ biểu đồ cột chồng hoặc biểu đồ tròn có kích thước khác nhau.
Hãy xác định trên bản đồ Hành chính VN vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng ĐNB. Nêu bật những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng ĐNB Bao gồm TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Hãy nêu những nhân tố giúp Đông Nam Bộ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu trong phân công lao động giữa các vùng trong nước. Đông Nam Bộ là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao.
Việc thu hút đầu tư nước ngoài có vai trò như thế nào đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu? Đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu thì việc thu hút đầu tư nước ngoài sẽ góp phần tăng nguồn vốn đầu tư.
Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển tổng hợp nền kinh tế. Vị trí địa lí: Đông Nam Bộ giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng. Giải quyết vấn đề về cơ sở năng lượng: Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết.
Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng. Đông Nam Bộ có một mùa khô kéo dài và sâu sắc.
Lấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng. Thử nêu một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa. Sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng.
Cho bảng số liệu: a) Vẽ biểu đồ thể hiện giá tri sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ qua các năm trên. b) Nêu nhận xét. Vẽ biểu đồ.
Cho bảng số liệu: Dựa vào bảng số liệu và các tài liệu do học sinh sưu tầm và giáo viên cung cấp, hãy viết một báo cáo ngắn về sự phát triển của công nghiệp dầu khí ở vùng Đông Nam Bộ theo dàn ý: Tiềm năng dầu khí của vùng, Sự phát triển của công ngh Tiềm năng dầu khí của vùng.
Hãy kể tên 13 tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long.
Tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? Thuận lợi: Có diện tích đất phù sa lớn (khoảng 4 triệu ha).