45 phút kiểm tra giữa học kì 2 Hóa lớp 8: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Sắt (Fe) trong không khí

DayHocTot.com xin gửi tới các em học sinh “45 phút kiểm tra giữa học kì 2 Hóa lớp 8: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Sắt (Fe) trong không khí”. Hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 8 trường THCS Tam An, Đồng Nai năm học 2016 – 2017. 

I. Trắc nghiệm: 

Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây

1. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây?

A. CuO; Fe3O4                B. KMnO4; KClO3
C. Khôngkhí; H2O           D. KMnO4; MnO2

2. Trong các phảnứng hóa học sau, phảnứng nào là phảnứng hóa hợp:

A. S + O2 –→SO2                             B. CaCO3 —→CaO + CO2
C. CH4 + 2O2 —-→CO2 + 2H2O      D. 2H2O —–→2H2 + O2

3. Trong các phản/ứng sau, phản/ứng nào xảy ra sự oxi hóa

A. CaO + H2O → Ca(OH)2            B. S + O2  —-→ SO2
C. K2O + H2O → 2KOH               D. CaCO3 —-→ CaO + CO2

4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy khôngkhí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi:

A. Khí O2 nhẹ hơn khôngkhí

C. Khí O2 là khí không mùi.

B. Khí O2 dễ hoà tan trong nước.

D. Khí O2 nặng hơn khôngkhí

5. Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm:

A. Đốt cồn trong không-khí.

B. Sắt để lâu trong không-khí bị gỉ.
C. Nước bốc hơi.

D. Đốt cháy lưu huỳnh trong khôngkhí.

6. Phản/ứng nào dưới đây là phản/ứng phân hủy 

II. Phần tự luận

7. Cho các chất sau: SO2, Fe2O3, Al2O3, P2O5. Đọc tên và hãy cho biết những chất nào là oxit bazơ, là oxit axit?

8. Hoàn thành phản.ứng sau:

a) S + O2 →            b) Fe + O
c) P + O→            d) CH4 + O

9.Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Sắt (Fe) trong không khí

a) Tính khối lượng sản phẩm thu được?

b) Tính thểtích khí oxi, và thểtích không.khí cần dùng ở đktc? (biết rằng Oxi chiếm 20% thểtích không.khí)

c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế đủ oxi cho p/ứng trên? Biết rằng lượng oxi thu được hao hụt 20%

Cho biết: Fe = 56, O = 16, K = 39, Mn = 55


ĐÁP ÁN1A; 2A; 3B; 4D; 5B; 6D

7. Oxit axit: SO2: Lưu huỳnh đioxit

P2O5: diphotphopentaoxit

Oxit bazơ: Fe2O3: Sắt III oxit

Al2O3: Nhôm oxit

8. a) S + O2 –t°-→ SO2

b) 3Fe + 2O2 –t°-→ Fe3O4

c) 4P + 5O2 –t°-→ 2P2O5

d) CH4 + 2O2 –t°-→ CO2 + 2H2O

9. a/ Số mol Fe: nFe = 0,3 mol

PTPỨ:

3Fe + 2O2 –t°-→ Fe3O4  (1)

0,3 mol → 0,2mol → 0,1mol

Từ (1) ta có số mol Fe3O4 = 0,1mol

→ m Fe3O4 = n.M = 0,1.232 = 23,2gam

b/ Từ (1) ta có số mol O2 đã dùng nO2 = 0,2mol

Thểtích khí oxi đã dùng ở đktc: VO2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

Thểtích khôngkhí đã dùng: Vkk = 5.= 5.4,48 = 22,4 lít.

c/PTPỨ:2 KMnO4 –t°-→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

0,4444mol  ←  0,222mol

Vì lượng Oxi thu được hao hụt 10% nên sè mol O2 cần có là

nO2 = 0,2mol*100/90 = 0.222 mol

Từ (2) ta có số mol KMnO4: 0,444mol

Khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân

mKMnO4 = n.M = 0,444.158 = 70.152 gam

Các đề thi và bài kiểm tra lớp 8 khác

Bài học nổi bật nhất

Top 10 trường học nổi bật

Đề thi lớp 8 mới cập nhật