Sau những cơn mưa nước suối dâng lên, cây trám trắng trên đồi đã có quả chín rụng. Hươu, nai kéo về tác tác gần xa. Đêm nào cũng có con nai về nhặt trám.
Thời chống Pháp, bác đi bộ đội khi chưa biết chữ. Vốn là một thợ đúc đồng đúc gang lành nghề, bác được tuyển làm chiến sĩ công binh để đúc vỏ bom, mìn, lựu đạn cho bộ đội.
Bây giờ, mỗi khi lật lại quyến vở cũ, thấy đôi nét chữ ngay ngắn bên cạnh những dòng nguệch ngoạc, em không thể nào quên được bao buổi tối ông nội ngồi kèm cho em học.
Cuối chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào đầu tháng 8 năm 1945, Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki nước Nhật làm chết gần nửa triệu người
Vì trước nay ít khi mua thức ăn, nên tôi hơi rụt rè ở chỗ đông người. Nhưng cùng may, có một chị bán thịt vui tính, vừa thấy tôi vào đã đon đả mời mua.
Đầu học kì II năm ngoái có một học sinh mới chuyển về lớp tôi. Đó là Nguyễn Thu Trang. Nhìn nước da đen đen, người lùn lùn, áo quần không có gì tươm tất, tôi đã cảm thấy không thấy ưa Trang rồi.
Ngày chủ nhật, ba má em và bé Ty về Thăm quê ngoại. Em phải ở lại giữ nhà. Giữa trưa một mình không biết phải làm gì em lấy một quyển truyện cũ ra đọc.
Trong Thế chiến lần thứ hai, Thủ đô Pa-ri nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Một hôm, có tên sĩ quan cao cấp phát xít Đức lên một chuyến tàu từ Pa-ri, vừa bước vào toa tàu, hắn đứng nghiêm, giơ thẳng tay và hô to
Năm học lớp Bốn, thi học sinh giỏi cấp huyện, em được Giải khuyến khích môn Toán. Ban Giám hiệu trường Tiểu học Yên Phong và Hội cha mẹ học sinh đã tặng em một chiếc ba lô màu và 20 quyển vở ô li, một cái hộp bút bằng nhựa xanh rất đẹp.
Cùng làm một công việc đếm thời gian, nhưng nếu tấm lịch lặng thầm thì đồng hồ lại luôn miệng: “Tíc - tắc, tíc - tắc...” đều đặn. Chiếc đồng hồ để bàn nhà em cũng vậy.
Chiếc đồng hồ xinh xắn để trang trọng trên bàn học tại gia đình là quà tặng sinh nhật mẹ mua cho khi em vừa tròn 9 tuổi (10-10-2004). Đó là đồng hồ điện tử báo thức nhãn hiệu PEARL của Trung Quốc.
Không biết loài cây ấy có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó không kiêu sa như những bông hoa buổi sớm, cũng không rực rỡ như những chiếc lá bóng bẩy trên cành. Thế mà trong tim tôi luôn lung linh hình ảnh của loài cây ấy - cỏ dại.
Đời sống kinh tế và đời sống tinh thần của nhân dân ta ngày một cao. Trồng hoa, chơi hoa, tặng hoa... đã ngày một trở thành nét đẹp văn hóa của nhiều gia đình, nhiều tầng lớp nhân dân, nhất là ở các vùng đô thị.
Me vôn đã đẹp với thân cây đều đặn, không cao lỏng khỏng như dầu, không lùn tịt, đẹp với vỏ cây cằn cõi gợi nhớ những cội tùng già bên chùa cổ trên một sườn non
Tháng ba, sau những đợt mưa xuân, chuối tơ vươn lên phơi phới. Lá chuối xanh ngắt. Tàu chuối như những bàn tay xanh nõn nà phe phẩy rung động. Mưa gõ vào lá chuối tơ, âm vang "tùng tùng" nghe thật vui tai.
Sông Thái Bình chở phù sa về xuôi, hằng năm cứ lấn dần ra biển. Con đường ngăn nước mặn ngày một thêm dài, thêm cao. Cùng với những bãi sú, bãi vẹt cửa rừng ngăn mặn là những đồng cói bát ngát bao la.
Vào giữa tuần trăng mỗi tháng, nhất là những ngày đẹp trời, nguyệt quế tưng bừng nở hoa. Nguyệt quế nở suốt đêm ngày, nhưng có điều rất đặc biệt: phô sắc ban ngày, dâng hương về đêm.
Sân nhà em được che rợp một giàn thiên lí.Năm ngoái chữa nhà, lát lại cái sân, một vài thứ có thể đổi thay, nhưng cái giàn thiên lí thì bà và mẹ cô giữ, nhất định giữ lại.
Từ đường cái liên xã có lối rẽ vào trường em dài độ 100 mét. Lối rẽ được lát xi măng phẳng lì rộng khoảng 4 mét. Hai bên lối đi là hai hàng cây bằng lăng khép tán làm cho cảnh quan trường em trở nên xanh, đẹp.
"Quê hương '" Ôi hai tiếng gọi sao mà trìu mến và tha thiết. Quê hương không những là chùm khế ngọt, là con diều biếc, mà còn là khoảnh vườn chôm chôm đầy ắp quả
Trên bãi cỏ non ven đê có một đàn trâu hiền lành gặm cỏ. Những con trâu đen nhánh, béo tròn. Một vài con nghé lon ton trông thật ngộ. Em ngắm nhìn không chán mắt.
Có lần kia tôi đến một trại nuôi cá sấu gần hồ Vàng trên bờ vùng biển Ca-ri-bê ở Trung Mĩ. Nghề nuôi cá sấu xuất khẩu đương được mở mang ở đấy. Có nhiều người du lịch tò mò thích đến hồ Vàng chơi xem cá sấu.
Ả nằm ấp đúng cữ hai mươi mốt ngày là tới thời kì những cái thai đã bắt đầu cựa cậy và mổ vỏ ra để tìm ánh sáng. Nửa tháng sau, xung quanh chuồng gà đã ríu rít những gà con.
Anh Quang thương nhớ,Cả nhà, bố mẹ và em vẫn mong anh. Tết vừa rồi, nhận được thư anh, cả nhà ai cũng vui. Ai cũng tưởng là sau Tết, anh sẽ được về phép ba tuần như anh nói trong thư, nhưng rồi chờ mãi
Ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay (20-11-2005), trường ta tổ chức thật rầm rộ. Các thầy cô giáo cũ, học sinh cũ về dự lễ đông vui lắm. Trước ngày lễ, chúng em mong ngóng cô, và hi vọng được gặp lại cô sau hơn hai năm trời xa cách.