Soạn bài: Trăng ơi...từ đâu đến? trang 107 SGK Tiếng Việt 4 tập 2
Câu 1. Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?Câu 2. Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?Câu 3. Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, trăng gắn với một đối tượng cụ thể nào?Câu 4. Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
Câu 1. Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với quả chín treo trước nhà và như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi.
Câu 2. Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
Tác giả nghĩ như vậy vì tác giả luôn hình dung “trăng hồng như quả chín” và “trăng tròn như mắt cá”.
Câu 3. Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, trăng gắn với một đối tượng cụ thể nào?
Trong các khổ thơ tiếp theo trăng luôn gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là sân chơi, quả bóng. Lời mẹ hát ru con, là chú bộ đội hành quân trên đường. Dưới con mắt nhìn của trẻ thơ, vầng trăng hiện lên thật thân thương, gần gũi.
Câu 4. Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
Tác giả rất yêu trăng, rất quí mến và tự hào về quê hương đất nước.
Nội dung: Tình cảm yêu mến, sự gần gũi của tác giả với ánh trăng, sự cảm nhận độc đáo về nguồn gốc của trăng.
dayhoctot.com
Trên đây là bài học "Soạn bài: Trăng ơi...từ đâu đến? trang 107 SGK Tiếng Việt 4 tập 2" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 4" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 4 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
I. Nhận XétCâu 1. Đọc bài: Con mèo hung Câu 2. Phân đoạn bài văn trên.Câu 3. Nội dung chính của mỗi phần.Câu 4. Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.II. LUYỆN TẬP Lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò,...).
Câu 1. Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì?Câu 2. Đoàn thám hiểm đã gặp các khó khăn gì?Câu 3. Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?Câu 4. Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì?Câu 5. Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
Câu 1. Nhớ-viết Đường đi Sa Pa.Câu 2. Tìm các tiếng có nghĩa ứng với mỗi ô trống sau:Câu 3. Tìm những tiếng ứng với mỗi ô trống sau.
Câu 1. Vì sao tác giả nói là dòng sông "điệu"?Câu 2. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong ngày?Câu 3. Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?Câu 4. Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Dưới ánh hồng bình minh, dòng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài "thướt tha" may bằng "lụa đào" cao cấp.
Câu 1. Đọc bài: Đàn ngan mới nở (Chú thích: Ngan là con vịt xiêm,)Câu 2. Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát các bộ phận nào của chúng?Câu 3. Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình của con mèo (hoặc chó).Câu 4. Quan sát mà miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo (hoặc chó) nói trên.
I. NHẬN XÉT.Câu 1.Những câu sau dùng dể làm gì?Câu 2. Cuối các câu có dấu gì?Câu 3. Rút ra kết luận về câu cảm:II. LUYỆN TẬP.Câu 1. Chuyển các câu kể đã cho thành câu cảm:Câu 2. Đặt câu cảm cho các tình huống sau:Câu 3. Những câu cảm sau đây bộc lộc cảm xúc gì?
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 4