Câu 1: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?,Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? Câu 3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
Em hãy kể lại nội dung bài thơ Mẹ ốm theo lời của người con. Mẹ nằm thiêm thiếp sau cánh màn buông lỏng. Ruộng vườn vắng bóng dáng cặm cụi cuốc cày của mẹ.
Câu 1. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và cho biết,Câu 2. Bài văn sau có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ?,Câu 3. Theo em, thế nào là kể chuyện ?
1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau ,2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. 3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau
Câu 1. Nhân vật trong câu chuyên sau đây là những ai ? Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao bà có nhận nhận xét như vậy ?,Câu 2. Cho tình huống sau: Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc.
Câu 1. Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? Câu 2. Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? Câu 3. Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? Câu 4. Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng ?
Câu 1. Tìm các từ ngữ,Câu 2- Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ: nhân tài. Hãy cho biết,Câu 3. Đặt câu với một từ ở bài tập 2. Câu 4. Các tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì ?
Câu 1. Đoạn văn sau miêu tả ngoại hình của một chú bé liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến. Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào ? Câu 2. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
Câu 1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? Câu 2. Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Câu 3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta. Câu 4. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Câu 2. Ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện. Theo em, mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? Câu 3. Các hành động nói trên được kể theo thứ tự như thế nào ?
Câu 1. Ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò ,Câu 2. Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này ?
Câu 1. Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì ? Câu 2. Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm
Câu 1. Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? Câu 2. Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng. Câu 3. Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng. Câu 4. Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
Câu 1. Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ? Câu 2. Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?
Câu 1. Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. Câu 2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? Câu 3. Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau ?
Câu 1: Tìm các từ,Câu 2. Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng,Câu 3: Em hãy chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây ?,Câu 4: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào ?
Câu 1. Người ta viết thư để làm gì ? Câu 2. Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ? Câu 3. Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?