Lý thuyết luyện tập về điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
1. Điều chế kim loại
1. Điều chế kim loại
- Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
- Các phương pháp: Nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân.
2. Sự ăn mòn kim loại.
- Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
- Có hai dạng ăn mòn kim loại:
+ Ăn mòn hoá học: là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
+ Ăn mòn điện hoá: là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
- Có hai cách thường dùng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn là: phương pháp bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hoá học.
- Chương 1. este - lipit
- Chương 2. cacbohidrat
- Chương 3. amin, amino axit và protein
- Chương 4. polime và vật liệu polime
- Chương 5: đại cương về kim loại
- Chương 6. kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Chương 7. sắt và một số kim loại quan trọng
- Chương 8. phân biệt một số chất vô cơ
- Chương 9. hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường