Giải bài 63 trang 31 sgk toán 7 tập 1
Chứng minh rằng
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức \({a \over b} = {c \over d}\,\,(a\, - b \ne 0,\,c\, - d \ne 0)\) ta có thể suy ra tỉ lệ thức \({{a + b} \over {a - b}} = {{c + d} \over {c - d}}\)
Lời giải:
Ta có : \({a \over b} = {c \over d}\,\) suy ra \({a \over c} = {b \over d}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\({a \over c} = {b \over d} = {{a + b} \over {c + d}} = {{a - b} \over {c - d}}\)
Suy ra: \({{a + b} \over {a - b}} = {{c + d} \over {c - d}}\)
Trên đây là bài học "Giải bài 63 trang 31 sgk toán 7 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?
a)Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích.
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương ( viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
Viết các phân số dưới dạng số thập phân?
Các số sau đây có bằng nhau không?
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai:
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7