Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.
Thực tiễn sản xuất đòi hỏi những giống có năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu cao, phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi cùa người tiêu dùng.
Có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biếu hiện thoái hoá rõ rệt do sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trong gieo trồng; thu hoạch và bảo quản.
Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.
Tuỳ thuộc vào mục tiêu chọn lọc và hình thức sinh sản của đối tượng chọn lọc, người ta lựa chọn các phương pháp chọn lọc thích hợp.
Trong thực tế chọn giống, người ta áp dụng 2 phương pháp chọn lọc cơ bản : chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Trên đây là bài học "Vai trò của chọn lọc trong chọn giống" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
1.Tạo giống mới. 2. Cải tạo giống địa phương (giống được tạo ra và nuôi lâu đời ở một địa phương). 3. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1). 4. Nuôi thích nghi các giống nhập nội
1. Hãy giải thích sơ đồ: ADN (gen) —> mARN —» Prôtêin —» Tính trạng 2. Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta ứng dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9