Thảo luận:
- Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào?
-Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
3.Vì sao cần bảo vệ sinh thái biển? Biện pháp báo vệ? 4.Hãy chứng minh ràng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cản làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó?
Bảng 61 đưa ra một số qui định của Luật Bảo vệ môi trường. Hãy điền tiếp vào cột bên phải còn bỏ trống: Hậu quả có thể có nếu như không có Luật Bảo vệ môi trường.
1.Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam. 2.Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trường mà em biết trong thực tế.Thử đề xuất cách khắc phục.
1.Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không? 2.Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài?
1.Quần thể người khác với quần thệ sinh vật khác ỏ những đặc trưng nào? Nêu ý nghĩa của hình tháp dân số 2. Quần xã và quần thể phân biệt với nliau về những mối quan hệ cơ bản nào?
5.Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô vuông ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới dây và giải thích 6.Trình bày những hoạt động tiêu cực và tích cực của con người đối với môi trường?
7.Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoại động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm. 8.Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiển nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí?
9.Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái. 10. Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản của luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ: nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Quần xã có các đặc điểm cơ bản về sô lượng và thành phần các loài sinh vật. số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp... của các loài đó trong quần xã
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Nhiều hoạt động của con người đã tác động tới môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường. Tuy nhiên, với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực đế khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đối, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Ô nhiễm môi trường tạo điêu kiện cho nhiêu loại sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triền. Mỗi người, cán phải tích cực chống ó nhiễm mồi trường để phòng bệnh.
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau.
Nhiều vùng trên Trái Đất đang ngày một suy thoái, rất cẩn có biện pháp để khôi phục và gìn giữ. Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bào vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.
Bảo vệ các khu rừng hiện có, két họp với trồng cây gây rừng là biện pháp rát quan trọng nhầm bào vệ và khôi phục môi trường đang bị suy thoái. Thảm thực vật có tác dụng chóng xói mòn đát, giũ ẩm cho đát. Thực vật còn là thúc ăn và nơi ở cửa các loài sinh vật khác. Trông cây gây rừng két hợp vói bảo vệ các loài sinh vật sè góp phẩn bảo vệ các nguồn gen qúy