Các dạng tài nguyên chủ yếu
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật và rừng...
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật và rừng... Những dạng tài neuyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh. Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là tài nguyên tái sinh. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nhiệt từ trong lòng Trái Đất... Đó là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Hiện nay, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu đang được nghiên cứu sừ dụng ngày càng nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt dần và cũng hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.
Trên đây là bài học "Các dạng tài nguyên chủ yếu" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hoá học và sinh học.
Rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới. là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất
Biển là hệ sinh thái khổng lồ chiếm 3/4 diện tích bể mặt Trái Đất. Các loài động vật trong hệ sinh thái biến rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người. Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển không phải là vô tận. Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăne quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.
Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp.
Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm điều chinh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động cúa con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
Luật Bảo vệ môi trường đuợc ban hành nhàm ngăn chộn, khác phục các hậu quả xấu do hoạt động cửa con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người dân Việt Nam.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9