Giải câu hỏi lý thuyết 1 trang 65 SGK Sinh học 9
- Quan sát hình 22a, b, c
- Hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
+ Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
+ Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Quan sát hình 22a, b, c
- Hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
Gợi ý làm bài:
Hình 22a: NST sau khi đột biến ngắn hơn NST ban đầu và bị mất đoạn H
Hình 22b: NST sau khi đột biến dài hơn NST ban đầu và có 2 đoạn B,C
Hình 22c: NST sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng đoạn B, C, D đã bị đảo vị trí.
+ Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
Gợi ý làm bài:
Hình 22a: là đột biến dạng cấu trúc dạng mất đoạn ( đoạn H)
Hình 22b là đột biến dạng cấu trúc dạng lặp đoạn ( đoạn B, C)
Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng đảo đoạn ( đoạn B, C,D)
Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng
+ Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
Trên đây là bài học "Giải câu hỏi lý thuyết 1 trang 65 SGK Sinh học 9" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
1. Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào? 2.Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n - 1)?
3.Hậu quả cùa biến đổi số lượng ở từng cập NST như thế nào?
Quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các cá thể dị bội ( 2n+1) và ( 2n-1) NST
Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Sự tương quan giữa mức độ bội thể ( số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh dưỡng ở các cây nói trên như thế nào?
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường quá mắt thường qua những dấu hiệu nào?
- Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?
Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết: Trong 2 trường hợp ( hình 24.5a,b) trừng hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn.
1.Hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội là gì? Cho ví dụ. 2.Sự hình thành thể đa bội do nguyên phán và giảm phân không bình thường như thế nào?
3.Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? Hãy sưu tập tư liệu và mổ tả một giống cây trồng đa bộí ở Việt Nam.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9