Soạn bài Câu trần thuật đơn trang 101 SGK Văn 6
1. Các câu văn đó được dùng để làm gì? 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
Đọc các câu văn trong mục I. SGK và trả lời câu hỏi:
1. Các câu văn đó được dùng để làm gì?
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
3. Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:
- Câu do một cặp chủ ngữ - vị ngữ (một cụm C- V) tạo thành.
- Câu do hai hoặc nhiêu cụm C- V tạo thành.
Trả lời:
1. Các câu có tác dụng cụ thể như sau:
- Câu 1, 2, 6, 9 dùng để kể, tả, nêu ý kiến.
- Câu 4 dùng để hỏi.
- Câu 3, 5, 8 dùng để bộc lộ cảm xúc.
- Câu 7 dùng để cầu khiến.
2. Chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật đơn:
- Cầu 1:... tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
CN VN
- Câu 2: ... tôi / mắng.
CN VN
- Câu 6: Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được.
CN VN CN VN
- Câu 9: Tôi / về, không một chút bận tâm.
CN VN
3. Căn cứ vào kết quả phân tích, ta thấy:
- Câu do một cụm C- V tạo thành gồm các câu: 1, 2, 9.
- Câu do hai cụm C- V tạo thành là câu 6.
dayhoctot.com
- Các thể loại văn tham khảo lớp 6
- Bài 1 sgk ngữ văn 6
- Bài 2 sgk ngữ văn 6
- Bài 3 sgk ngữ văn 6
- Bài 4 sgk ngữ văn 6
- Bài 5 sgk ngữ văn 6
- Bài 6 sgk ngữ văn 6
- Bài 7 sgk ngữ văn 6
- Bài 8 sgk ngữ văn 6
- Bài 9 sgk ngữ văn 6
- Bài 10 sgk ngữ văn 6
- Bài 11 sgk ngữ văn 6
- Bài 12 sgk ngữ văn 6
- Bài 13 sgk ngữ văn 6
- Bài 14 sgk ngữ văn 6
- Bài 15 sgk ngữ văn 6
- Bài 16 sgk ngữ văn 6
- Bài 17 sgk ngữ văn 6
- Bài 18 sgk ngữ văn 6
- Bài 19 sgk ngữ văn 6
- Bài 20 sgk ngữ văn 6
- Bài 21 sgk ngữ văn 6
- Bài 22 sgk ngữ văn 6
- Bài 23 sgk ngữ văn 6
- Bài 24 sgk ngữ văn 6
- Bài 25 sgk ngữ văn 6
- Bài 26 sgk ngữ văn 6
- Bài 27 sgk ngữ văn 6
- Bài 28 sgk ngữ văn 6
- Bài 29 sgk ngữ văn 6
- Bài 30 sgk ngữ văn 6
- Bài 31 sgk ngữ văn 6
- Bài 32 sgk ngữ văn 6