Hãy xác định trên bản đồ Hành chính VN vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng ĐNB. Nêu bật những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng ĐNB
Bao gồm TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Bài học cùng chủ đề:
- Hãy nêu những nhân tố giúp Đông Nam Bộ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu trong phân công lao động giữa các vùng trong nước.
- Việc thu hút đầu tư nước ngoài có vai trò như thế nào đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu?
- Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển tổng hợp nền kinh tế.
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
- Bao gồm TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Đông Nam Bộ có vị trí địa lí rất thuận lợi để mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế, phát triển nền kinh tế mở, nhất là khi cơ sở hạ tầng giao thông vận tải được nâng cấp, hiện đại hóa.
+ Phía tây và tây bắc giáp Cam-pu-chia, giao lưu thuận lợi bằng các tuyến quốc lộ 22 (qua cửa khẩu Mộc Bài), quốc lộ 13 (qua cửa khẩu Hoa Lư).
+ Phía đông bắc giáp Tây Nguyên, giao lưu thuận lợi qua các tuyến đường 14, đường 20.
+ Phía đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, giao lưu thuận lợi bằng quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc - Nam và các tuyến đường biển ven bờ.
+ Phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long - vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước, giao lưu thuận lợi nhờ mạng lưới kênh rạch và hệ thống đường bộ (quốc lộ 1A).
+ Phía đông nam là Biển Đông - vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên. Cụm cảng Sài Gòn và Vũng Tàu tạo cửa ngõ cho vùng mở ra với nước ngoài.
- Địa lí việt nam
- Địa lí tự nhiên. vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ
- Đặc điểm chung của tự nhiên
- Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- Địa lí dân cư
- Địa lí kinh tế
- Địa lí các ngành kinh tế. một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
- Địa lí các vùng kinh tế
- Địa lí địa phương