Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ?
Vùng núi Trường Sơn Bắc.
- Bài học cùng chủ đề:
- Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình 6, hãy nhận xét địa hình của hai đồng bằng này.
- Dựa vào hình 6, nêu nhận xét về đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung.
- Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi.
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
a) Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
-Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc-đông nam.
- Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
- Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.
b) Vùng núi Trường Sơn Nam
-Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 oB.
- Gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.
- Địa hình núi với những đỉnh núi cao trên 2000m nghiêng đầu dần về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Tương phản với địa hình núi ở phía đông là các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các bậc độ cao khoảng 500-800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi ở phía tây, tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai xườn Đông-Tây của vùng Trường Sơn Nam.
- Địa lí việt nam
- Địa lí tự nhiên. vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ
- Đặc điểm chung của tự nhiên
- Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- Địa lí dân cư
- Địa lí kinh tế
- Địa lí các ngành kinh tế. một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
- Địa lí các vùng kinh tế
- Địa lí địa phương