Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 lớp 11 Toán, Lý, Hóa, Văn, Anh
DayHocTot.com xin gửi tới các em học sinh Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 lớp 11 Toán, Lý, Hóa, Văn, Anh. Hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.
- Đề thi, bài kiểm tra liên quan:
- Đề thi giữa học kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn trường THPT Thuận Thành 3
- Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 môn Văn có đáp án chi tiết
- [Văn 11] Chúng ta có nên bước qua các ranh giới trong cuộc sống?
- Ngữ pháp tiếng anh đầy đủ nhất
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 1 lớp 11Toán, Lý, hóa, Văn, Anh năm học 2015 – 2016 trường THPT Hàn Thuyên – TPHCM.
1. Đề cương thi giữa học kì 1 Môn Toán lớp 11:
- Tìm tập xác định của hàm số.
- Tìm giá trị LN,NN của hàm số ( Tìm x tương ứng)
- Giải phương trình lượng giác cơ bản.
- Phương trình bậc hai theo 1 HSLG.
- Phương trình có dạng asinx + bcosx =c
- Phương trình tích.
- Chú ý sử dụng các công thức cơ bản, nhân đôi hạ bậc , biến đổi,…
2. Đề cương thi giữa học kì 1 Môn Lý lớp 11:
A. LÝ THUYẾT:
+ Điện tích. Định luật cu-lông.
+ Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích.
+ Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.
+ Công của lực điện.
+ Điện thế. Hiệu điện thế.
+Tụ điện.
B.BÀI TOÁN:
+ Điện tích – Định luật cu-lông.
+ Cường độ điện trường.
+ Công của lực điện.
+ Điện thế. Hiệu điện thế.
+ Tụ điện.
3. Đề cương thi giữa học kì 1 Môn Hóa lớp 11:
– Học các bài liên quan đến nitơ
( Nitơ; Amoniac và muối amoni; Axit nitric và muối nitrat).
– Làm các câu hỏi trong sách giáo khoa và đề cương liên quan đến nội dung học.
– Hình thức kiểm tra tự luận:
+ Sơ đồ phản ứng.
+ Chứng minh tính khử, tính oxi hóa.
+ Nêu hiện tượng, viết phương trình.
+ Toán: Amoniac, muối amoni; Axit nitric, muối nitrat.
4. Đề cương thi giữa học kì 1 Môn Tiếng Anh lớp 11
I. Reading: Unit 3,4.
II. Grammar
1/ Infinitive and gerund
2/ Passive infinitive and gerund
3/ Tense (7 tenses)
4/ Infinitive with TO/ Without TO
III. Form : WRITING AND multiple choice
5. Đề cương thi giữa học kì 1 Môn Ngữ Văn lớp 11
Phần đọc hiểu:
– Nhận diện: phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt của văn bản.
– Chỉ ra được các biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.
– Nêu nội dung chính (hoặc chủ đề) của văn bản.
– Viết một đoạn văn ngắn dựa trên sự hiểu biết nội dung văn bản.
Nghị luận xã hội: Viết văn bản nghị luận (400 từ) về tư tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống.
Nghị luận văn học
Dạng đề yêu cầu: Cảm nhận, phân tích môt tác phẩm văn học trong chương trình học kì I – lớp 11.
Bài ôn: Tự tình (Hồ Xuân Hương); Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến); Thương vợ (Trần Tế Xương); Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)