Soạn bài: Kéo co trang 155 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
Câu 1. Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? Câu 2. Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. Câu 3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? Câu 4. Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
Câu 1. Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
Câu 2. Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Câu 3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
Câu 4. Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
Trả lời:
Câu 1. Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co là phải có 2 đội thường có số người bằng nhau, thành viên mỗi đội phải ôm chặt lưng nhau. Hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau. Thành viên của hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên đó thắng.
Câu 2. Ở làng Hữu Trấp, kéo co là cuộc thi giữa nam và nữ. Năm xưa nay được xem là phái mạnh thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, ở tiếng hò reo khuyến khích của người xem.
Câu 3. Ở làng Tích Sơn, kéo co là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng của mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua ở keo đầu, tới keo sau, đàn ông kéo ra đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.
Câu 4. Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian khác như đấu vật, múa võ, đá gà, thổi cơm thi...
Nội dung: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
Trên đây là bài học "Soạn bài: Kéo co trang 155 SGK Tiếng Việt 4 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 4" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 4 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Chú bé gỗ gặp điều cực kì nguy hiểm khi Cáo và Mèo đã chi cho Ba-ra-ba biết nơi chú đang ẩn nấp.
Câu 1. Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.Câu 2. Đặt một vài câu kể để: a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về.
Câu 1. Đọc lại bài Kéo co và cho biết bài ấy giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu. Câu 2. Hãy giờ thiệu một trò chơi hoặc một mở bài, cần giới thiệu quê em ở đâu, (Chú ý: Trong phần có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị.)
Câu 1. Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì ? Cuối câu ấy có dấu gì ? Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Những kho báu ấy ở đâu ? Câu 2. Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì ? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Câu 3. Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em, chúng được dùng làm gì ?
Câu 1. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? Câu 2. Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa ? Câu 3. Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? Câu 4. Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
Câu 2: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n ?, Câu 3. Chọn những từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn dưới đây
Câu 2. Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ:,Câu 3: Đặt câu hỏi a) Cho từ ngữ chỉ hoạt động
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 4