Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi trang 157 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
Câu 1. Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho dưới đây. xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, tò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu. Câu 2. Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây, theo mẫu:Câu 3. Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở bài tập 2 để khuyên bạn .
Câu 1. Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho dưới đây, xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng : nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, tò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.
Câu 2. Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây, theo mẫu.
Câu 3. Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở bài tập 2 để khuyên bạn .
a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi.
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
Trả lời:
Câu 1. Bảng phân loại các trò chơi:
Câu 2:
Câu 3.
a. Nếu bạn em chơi với ruột số bạn hư nên học kém hẳn đi.
-> Em sẽ khuyên bạn: chọn nơi, chơi chọn bạn. Bạn cũng phải chọn bạn mà chơi chứ!
b. Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ
-> Em sẽ nói với bạn: Bạn xuống đi, đừng chơi với lửa đó.
-Chơi dao có ngày đứt tay đó. Xuống ngay đi bạn!
Trên đây là bài học "Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi trang 157 SGK Tiếng Việt 4 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 4" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 4 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Câu 1. Đọc lại bài Kéo co và cho biết bài ấy giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu. Câu 2. Hãy giờ thiệu một trò chơi hoặc một mở bài, cần giới thiệu quê em ở đâu, (Chú ý: Trong phần có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị.)
Câu 1. Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì ? Cuối câu ấy có dấu gì ? Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu. Những kho báu ấy ở đâu ? Câu 2. Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì ? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Câu 3. Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em, chúng được dùng làm gì ?
Câu 1. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? Câu 2. Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa ? Câu 3. Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? Câu 4. Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
Câu 2: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n ?, Câu 3. Chọn những từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn dưới đây
Câu 2. Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ:,Câu 3: Đặt câu hỏi a) Cho từ ngữ chỉ hoạt động
Câu 1: Dựa vào các tranh dưới đây, kể lại câu chuyện đã được nghe cô giáo (thầy giáo )kể:Câu 2. Trao đổi với các bạn trong lớp về ý nghĩa câu chuyện.
Câu 1. Nhà vua lo lắng về điều gì ? Câu 2. Vì sao một lần nữa các vị thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ?
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 4