Chính tả: Sầu riêng trang 35 SGK Tiếng Việt 4 tập 2
Câu 1. Nghe - viết: sầu riêng.Câu 2. Điền vào chỗ trống:a)l hay n?b)ut hay uc?Câu 3. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
Câu 1. Nghe - viết: sầu riêng
Câu 2. Điền vào chỗ trống:
a) l hay n?
Bé Minh ngã sõng soài
Đứng dậy nhìn sau trước
Có ai mà hay biết
Nên bé nào thấy đau!
Tối mẹ về xuýt xoa
Bé òa lên nức nở
Vết ngã giờ sực nhớ
Mẹ thương thì mới đau.
b) ut hay uc?
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Câu 3. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời. Nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai. Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên: những mái chùa cong vút, những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,... Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
dayhoctot.com
Trên đây là bài học "Chính tả: Sầu riêng trang 35 SGK Tiếng Việt 4 tập 2" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 4" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 4 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Câu 1. Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?Câu 2. Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?Câu 3. Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?Câu 4. Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm các từ ngữ đã tạo nên màu sắc bức tranh ấy.
Câu 1. Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?b) Các tác giả quan sát cây bằng các giác quan nào?c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa. Chúng có tác dụng gì trong bài văn?d) Trong ba bài trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể.
Câu 1. Tìm các từ:Câu 2. Tìm các từ:Câu 3. Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được:Câu 4. Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào các chỗ thích hợp ở cột B.
Câu 1. Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc của một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?Câu 2. Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.
Câu 1. Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?Câu 2. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?Câu 3. Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
Câu 1. Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang trong các đoan văn sau.Câu 2. Theo em, trong mỗi đoạn văn, dấu gạch ngang có tác dụng gì?Câu 1. Tìm dấu gạch ngang trong bài Quà tặng cha và nêu tác dụng của mỗi dấu:
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" vào năm 1971 tại chiến trường Trị - Thiên thời đánh Mĩ.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 4