Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm
Nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám là một cô gái xinh đẹp, thảo hiền,có tấm lòng nhân hậu, cô luôn cố gắng đấu tranh chống lại cái ác để hướng đến cái thiện,giành lại hạnh phúc của mình.
- Bài học cùng chủ đề:
- Phân tích truyện Tấm Cám
- Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
- Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. Mở bài
- Giới thiệu Tấm Cám - truyện cổ tích thần kì tiêu biểu của dân tộc.
- Hình tượng Tấm có sự phát triển về tính cách.
II. Thân bài
1. Tổng
- Nguồn gốc của truyện gắn với thời lù xã hội đã nảy sinh những xung đột, mâu thuẫn. Vai trò của yếu tố thần kì góp phần phản ánh ước mơ công bằng của nhân dân.
- Triết lí nhân sinh từ câu chuyện toát lên từ hình tượng trung tâm: cô Tấm xinh đẹp, thảo hiền trong cuộc đấu tranh chống lại cái ác, giành lại hạnh phúc.
2. Phân
a. Tính cách Tấm khi ở với mẹ con Cám
- Hiền lành.
- Nhẫn nhục đáng thương.
- Khi gặp hoạn nạn chỉ biết tủi thân ôm mặt khóc. Chỉ có Bụt an ủi giúp đỡ Tấm.
b. Tấm thành hoàng hậu và âm mưu của mẹ con Cám
- Tấm thành hoàng hậu do bản chất tốt đẹp của nàng.
- Sự ganh ghét đó kị đã trở thành tội ác ghê tởm của mẹ con Cám. Sự ngây thơ, lòng hiếu thảo của Tấm đã phải trả giá bằng cái chết. Nàng trở thành nạn nhân của một âm mưu thấp hèn.
- Mỗi lần bị hại, Tấm càng trở nên mạnh mẽ hơn. Sự hóa thân thần kì của nhân vật là tình cảm của dân gian bênh vực và bảo vệ cho vẻ đẹp không bị hủy diệt. Nàng chủ động bảo vệ hạnh phúc của mình.
c. Sự trở về của Tấm
- Lần hóa thân cuối cùng của Tấm vào quả thị thể hiện được bản tính của người con gái thơm thảo. Tấm sống cùng bà lão nghèo, được gần gũi chia sẻ với nhân dân.
- Miếng trầu là hình ảnh sống động về người con gái thảo hiền nết na, cũng là dấu hiệu để vua nhận ra nàng, đón nàng về cung.
- Sự trừng phạt là tất yếu với mẹ con Cám để diệt trừ tận gốc cái ác, bộc lộ rõ ràng thái độ của dân gian. Bọn chúng phải trả giá tương xứng với tội ác chúng đã gây ra cho Tấm.
3. Hợp
- Sự phát triển tính cách của Tấm thể hiện triết lí dân gian sâu sắc về eon người. Quan niệm ở hiền gặp lành không phải thụ động chờ hưởng phúc mà phải đấu tranh để đạt tới.
- Vẻ đẹp của nhân vật thêm phần hấp dẫn nhờ yếu tố thần ki, đồng thời khẳng định tinh thần không chịu khuất phục trước cái xấu, cái ác.
III. Kết bài
Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm.
dayhoctot.com
- Từ khóa:
- Lớp 10
- Ngữ Văn Lớp 10
- Môn Ngữ Văn
- Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10
Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo
- Tuần 1 sgk ngữ văn 10
- Tuần 2 sgk ngữ văn 10
- Tuần 3 sgk ngữ văn 10
- Tuần 4 sgk ngữ văn 10
- Tuần 5 sgk ngữ văn 10
- Tuần 6 sgk ngữ văn 10
- Tuần 7 sgk ngữ văn 10
- Tuần 8 sgk ngữ văn 10
- Tuần 9 sgk ngữ văn 10
- Tuần 10 sgk ngữ văn 10
- Tuần 11 sgk ngữ văn 10
- Tuần 12 sgk ngữ văn 10
- Tuần 13 sgk ngữ văn 10
- Tuần 14 sgk ngữ văn 10
- Tuần 15 sgk ngữ văn 10
- Tuần 16 sgk ngữ văn 10
- Tuần 17 sgk ngữ văn 10
- Tuần 18 sgk ngữ văn 10
- Tuần 19 sgk ngữ văn 10
- Tuần 20 sgk ngữ văn 10
- Tuần 21 sgk ngữ văn 10
- Tuần 22 sgk ngữ văn 10
- Tuần 23 sgk ngữ văn 10
- Tuần 24 sgk ngữ văn 10
- Tuần 25 sgk ngữ văn 10
- Tuần 26 sgk ngữ văn 10
- Tuần 27 sgk ngữ văn 10
- Tuần 28 sgk ngữ văn 10
- Tuần 29 sgk ngữ văn 10
- Tuần 30 sgk ngữ văn 10
- Tuần 31 sgk ngữ văn 10
- Tuần 32 sgk ngữ văn 10
- Tuần 33 sgk ngữ văn 10
- Tuần 34 sgk ngữ văn 10
- Tuần 35 sgk ngữ văn 10