Giải bài 22 trang 89 sgk toán 7 - tập 1
Vẽ lại hình:
Bài 22. a) Vẽ lại hình 15.
b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại.
c) Cặp góc \(A_{1},B_{2}\) và cặp góc \(A_{4},B_{3}\) được gọi là hai cặp góc trong cùng phía.
Tính:
\(\widehat{A_{1}}+\widehat{B_{2}}; \widehat{A_{4}}+\widehat{B_{3}}\).
Hướng dẫn giải:
a) Vẽ lại hình.
b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:
c) Ta có:
\(\widehat{A_{1}}+\widehat{B_{2}}=140^{\circ}+40^{\circ}=180^{\circ}\)
\(\widehat{A_{4}}+\widehat{B_{3}}=40^{\circ}+140^{\circ}=180^{\circ}\).
Trên đây là bài học "Giải bài 22 trang 89 sgk toán 7 - tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD=BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC.
Vẽ hai đường thẳng xx', yy' sao cho xx' // yy'.
Cho góc nhọn xOy và một điểm O'. Hãy vẽ một góc nhọn x'Oy' có O'x' // Ox và O'y' // Oy. Hãy đo xem hai góc xOy và x'O'y' có bằng nhau hay không?
Bài tập số 30 trang 92 sách giáo khoa Toán lớp 7: Kiểm tra 2 đường thẳng có song song với nhau không?
Tập vẽ phác hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tra lại bằng dụng cụ.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.
Điền vào chỗ trốn (...) trong phát biểu sau:
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7