Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến:
Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21 gây ra bệnh Đao. Hinh 23.2 minh hoạ sự phân li không bình thường của 1 cặp NST trong giảm phân hình thành giao từ.
Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến: một loại giao tử mang cả cặp NST tương đồng và một loại giao tử khuyết nhiễm.
Các giao tử đột biến này kết hợp với giao tử bình thường trong thụ tinh tạo hợp tử phát triển thành thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
- Trường hạp hình thành bệnh Đao và bệnh Tơcnơ khác nhau :
+ Bệnh Đao ờ người do có thể 3 nhiễm ở cặp NST thứ 21.
+ Bệnh Tơcnơ ở người 00 có thể một nhiễm ờ cặp NST giới tính XX.
Trên đây là bài học "Sự phát sinh thể dị bội" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Cùng một kiểu gen quy định tính trạng số lượng nhưng có thể phản ứng thành nhiều kiểu hình.
Trong thực tiễn, người ta thường gặp hiện tượng một kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống ở các điều kiện môi trường.
Nghiên cứu phả hệ. Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, phả hệ là bàn ghi chép các thế hệ.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh. 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Một vài bệnh di truyền ở người. 1.Bệnh Đao: Bệnh nhân có 3 NST 21 (hình 29.1b). Bề ngoài, bệnh nhân có các biểu hiện
Một số tật di truyền ở người. Đột biến NST đã gây ra nhiều dạng quái thai và dị tật bầm sinh ở người (hình 29.3 a, b, c, d):
Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người bằng các biện pháp sau:
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9