Giải bài 1, 2 trang 109 sgk sinh học 7
Câu 1: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.Câu 2*: Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 trang 109 SGK và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.
Câu 1: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.
Hướng dẫn trả lời:
Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là mang (là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước) và bóng hơi (có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.
Câu 2*: Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 trang 109 SGK và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.
Hướng dẫn trả lời:
Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.
Trên đây là bài học "Giải bài 1, 2 trang 109 sgk sinh học 7" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Câu 1: Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau.Câu 2: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bố sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.Câu 2: Miêu tả thứ tự các động tác của than và đuôi khi thằn lằn
Câu 1: So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch. Câu 2: Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Câu 3: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
Câu 1: Nêu môi trường sống của từng đại diện của bộ Bò sát thường gặp. Câu 2: Nêu đặc điểm chung của Bò sát.
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
Câu 1: Trình bày dặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay. Câu 2: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.
Câu 1: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú.Câu 2: Đặc điểm chung của lớp Chim?Câu 3: Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7