Bài 1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.Bài 2. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?Bài 3. Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.
Câu 1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Câu 3: Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài (hình 8.1). Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một sô loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô... là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).