Giải bài 1, 2, 3 trang 61 sgk sinh học 7
Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?
Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.
Hướng dẫn trả lời:
Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?
Hướng dẫn trả lời:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?
Hướng dẫn trả lời:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Trên đây là bài học "Giải bài 1, 2, 3 trang 61 sgk sinh học 7" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Câu 1: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?Câu 2: Ở các chợ ở địa phương em có các loại thân mềm nào được bán làm thực phẩm? Loại nào có giá trị xuất khẩu?Câu 3. Ý nghĩa thực tiễn của vò thân mềm.
Câu 1: Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?Câu 3: ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
Thu hoạch: - Chú thích hình 23.1 B: 1. Lá mang, 2. Lá mang, 3. Bó cơ, 4. Đốt gốc chân ngực... Bài 1: Hãy nêu các bộ phận của cơ quan tiêu hóa của tôm...
Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển? Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?
Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Câu 1: Nêu ba đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?Câu 2: Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào? Câu 3*: Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
Câu 1: Hãy cho biết một số sầu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?Câu 2: Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?Câu 3: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7