Giải bài 1, 2, 3 trang 137 sgk sinh học 7
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Hướng dẫn trả lời:
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Hướng dẫn trả lời:
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
Hướng dẫn trả lời:
Trên đây là bài học "Giải bài 1, 2, 3 trang 137 sgk sinh học 7" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, trong khi cáo xám 64 km/h, chó săn 68 km/h, chó sói 69,23 km/h thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên
Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học. Câu 2: Hãy nêu tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 trang 155 SGK.
Câu 1: Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh.Câu 2: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sông bay.Câu 2: Trình bày đặc điểm Gấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước.
Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7