Từ trái nghĩa trang 128 SGK Ngữ văn 7
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
- Bài học cùng chủ đề:
- Luyện tập: Từ trái nghĩa trang 129 SGK Ngữ văn7
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Gợi ý trả lời câu hỏi
1. Các từ trái nghĩa ở bản dịch thơ các bài
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ / già
2. Từ trái nghĩa: già / non
Ghi nhớ:
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
Gợi ý trả lời câu hỏi:
1. Trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động.
2. Một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa:
Bên trọng bên khinh.
Buổi đực buổi cái
Bước thấp bước cao
Có đi có lại
Gần nhà xa ngõ
Mắt nhắm mắt mở
Vô thưởng vô phạt
Việc dùng các từ trái nghĩa ấy có tác dụng là làm cho lời ăn tiếng nói sinh động hơn.
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
- Các thể loại văn tham khảo lớp 7
- Bài 1 sgk ngữ văn 7
- Bài 2 sgk ngữ văn 7
- Bài 3 sgk ngữ văn 7
- Bài 4 sgk ngữ văn 7
- Bài 5 sgk ngữ văn 7
- Bài 6 sgk ngữ văn 7
- Bài 7 sgk ngữ văn 7
- Bài 8 sgk ngữ văn 7
- Bài 9 sgk ngữ văn 7
- Bài 10 sgk ngữ văn 7
- Bài 11 sgk ngữ văn 7
- Bài 12 sgk ngữ văn 7
- Bài 13 sgk ngữ văn 7
- Bài 14 sgk ngữ văn 7
- Bài 15 sgk ngữ văn 7
- Bài 16 sgk ngữ văn 7
- Bài 17 sgk ngữ văn 7
- Bài 18 sgk ngữ văn 7
- Bài 19 sgk ngữ văn 7
- Bài 20 sgk ngữ văn 7
- Bài 21 sgk ngữ văn 7
- Bài 22 sgk ngữ văn 7
- Bài 23 sgk ngữ văn 7
- Bài 24 sgk ngữ văn 7
- Bài 25 sgk ngữ văn 7
- Bài 26 sgk ngữ văn 7
- Bài 27 sgk ngữ văn 7
- Bài 28 sgk ngữ văn 7
- Bài 29 sgk ngữ văn 7
- Bài 30 sgk ngữ văn 7
- Bài 31 sgk ngữ văn 7
- Bài 32 sgk ngữ văn 7
- Bài 33 sgk ngữ văn 7
- Bài 34 sgk ngữ văn 7