Lý thuyết phép chia các phân thức địa số
1. Phân thức nghịch đảo
1. Phân thức nghịch đảo
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Nếu \( \frac{A}{B}\) là một phân thức khác 0 thì \( \frac{A}{B}\).\( \frac{B}{A}\) = 1
Do đó: \( \frac{B}{A}\) là phân thức nghịch đảo của phân thức \( \frac{A}{B}\)
\( \frac{A}{B}\) là phân thức nghịch đảo của phân thức \( \frac{B}{A}\)
2. Phép chia các phân thức đại số
Qui tắc:
Muốn chia phân thức \( \frac{A}{B}\) cho phân thức \( \frac{C}{D}\) khác 0, ta nhân \( \frac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo \( \frac{C}{D}\):
\( \frac{A}{B}\) : \( \frac{C}{D}\) = \( \frac{A}{B}\) . \( \frac{D}{C}\) với \( \frac{C}{D}\) ≠ 0
Trên đây là bài học "Lý thuyết phép chia các phân thức địa số" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 8" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 8 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Đường trung bình cuả tam giác là đoạn thằng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
Ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thước, compa, êke....
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh dối song song
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó
Hình chứ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 8