Lý thuyết về thu thập số liệu thống kê, tần số
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
Lý thuyết về thu thập số liệu thống kê, tần số.
Tóm tắt lý thuyết
1. Thu thập số liệu thống kê
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
- Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
2. Tần số của một giá trị: số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó.
3. Bảng số liệu thống kê ban đầu: Các số liệu thu thập được khi điều tra được ghi trên bảng thống kê và được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Trên đây là bài học "Lý thuyết về thu thập số liệu thống kê, tần số" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức.
Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7