Giải bài 32 trang 67 sách giáo khoa toán 7 tập 1
Bài 32.
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 33 trang 67 sách giáo khoa toán 7 tập 1
- Bài 34 trang 68 sgk toán 7 tập 1
- Bài 35 trang 68 sgk toán 7 tập 1
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Bài 32.
a) Viết toạ độ các điểm \(M, N \) trong hình.
b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm \(M\) và \(N\); \(P\) và \(Q\).
Giải:
a) \(M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)\)
b) Ta thấy hoành độ của điểm \(M\) chính là tung độ của điểm \(N\), và tung độ của \(M\) chính là hoành độ của \(N\).
Tương tự: Hoành độ của điểm \(Q\) chính là tung độ của điểm \(P\) và ngược lại.
- Từ khóa:
- Lớp 7
- Toán Lớp 7
- Môn Toán
- Mặt phẳng toạ độ
- Văn mẫu lớp 7