Lý thuyết nhân đơn thức với đa thức
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
A. Kiến thức cơ bản:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.
2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa:
an = a . a . a … a (a ∈ Q, n ∈ N*)
a0 = 1 (a ≠ 0)
an . am = an + m
an : am = an – m (n ≥ m)
(am)n = am . n
Trên đây là bài học "Lý thuyết nhân đơn thức với đa thức" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 8" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 8 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Phân tích đa thức thành nhân tử
Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử khi không thể phân tích
Phương pháp: Ta tìm hướng giải bằng cách đọc kỹ
Đơn thức chia hết cho đơn thức:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B
Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 8