Lý thuyết Cộng, trừ số hữu tỉ
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x = \(\frac{a}{m}\) , y = \(\frac{b}{m}\) ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = \(\frac{a}{m}\) + \(\frac{b}{m}\)\(= \frac{a + b}{m}\)
\(x - y = x + (-y) = \frac{a}{m} + (- \frac{b}{m}) = \frac{a - b}{m}\)
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y
Trên đây là bài học "Lý thuyết Cộng, trừ số hữu tỉ" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Lũy thừa của một tích Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai số
Số tỉ lệ: khi nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2,3 5 tức là ta có
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7