Ôn tập giữa học kì I - Tiết 4 trang 98 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
Câu 1. Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm , Câu 2. Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ. Câu 3. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau
Câu 1. Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm :
Câu 2. Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.
Câu 3. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:
Trả lời:
Câu 1. Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm:
Câu 2:
Các thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm:
a) Thương người như thể thương thân:
- Ở hiền gặp lành; Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao; Hiền như đất, lành như Bụt; Môi hở răng lạnh; Máu chảy ruột mềm; Nhường cơm sẻ áo; Lá lành đùm lá rách,...
b) Măng mọc thẳng:
- Thẳng như ruột ngựa; Thuốc đắng dã tật; Cây ngay không sợ chết đứng. (Trung thực).
Giấy rách giữ lấy lề; Đói cho sạch rách cho thơm. (Tự trọng).
c) Trên đôi cánh ước mơ:
Cầu được ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mùa; Đứng núi này trông núi nọ.
Đặt câu:
Mình phải “Đói cho sạch rách cho thơm" bạn ạ! Chớ làm điều gì xằng bậy.
Câu 3. Bảng tổng kết về hai dấu câu: dấu hai chấm và dấu ngoặc kép:
Trên đây là bài học "Ôn tập giữa học kì I - Tiết 4 trang 98 SGK Tiếng Việt 4 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 4" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 4 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Năm tôi lên sáu tuổi, cha cho tôi theo học một thầy đồ trong làng. Thầy đồ kinh ngạc khi thấy tôi học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường
Câu 1. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. Câu 2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?Câu 3. Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều" ? Câu 4. Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ? a) Tuổi trẻ tài cao.
Câu 2. a) Điền vào chỗ trống s hay X ?, Câu 3. Viết lại các câu sau cho đúng chính tả .
Câu 1. Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?, Câu 2. Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (đã, đang, sắp) để điền vào ô trống ?Câu 3. Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt từ.
Câu 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Câu 3. Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ?
Câu 1. Dựa vào nội dung các tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau ,Câu 2. Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời, Câu 3. Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí.
Câu 2. Tìm các từ trong truyện trên miêu tả. a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i, Câu 3. Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào ?
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 4