Chính tả bài Truyện cổ tích nước mình trang 37 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
Câu 1. Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình (từ đầu... đến nhận mặt ông cha của mình.) Câu 2. a) Điền vào ô trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi?
Câu 1. Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình (từ đầu... đến nhận mặt ông cha của mình.)
Câu 2.
a) Điền vào ô trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi?
- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một
buổi trưa nào, nồm nam cơn.... thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời...Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời, đưa tiếng sáo,... nâng cánh...
THÉP MỚI
b) Điền vào chỗ trống ân hay âng ?
- Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ ch... chốn này D... d... một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.
NGUYỄN BÙI VỢI
- Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một v.. trên s...
Nơi cả nhà tiễn ch...
Anh tôi đi bộ đội
Bao niềm vui nỗi đợi
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng.
Trả lời:
Câu 1: Chú ý các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng
Câu 2:
a) Cơn gió thổi; Gió đưa tiếng sáo; gió nâng cánh diều.
b) Nghỉ chân, Dân dâng
Một vầng trên sân, tiễn chân.
Trên đây là bài học "Chính tả bài Truyện cổ tích nước mình trang 37 SGK Tiếng Việt 4 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 4" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 4 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Câu 1. Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, Câu 2. Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non ? Vì sao ?
"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy.
Câu 1. Ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Câu 2. Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Vậy theo em, cốt truyện là gì ? Câu 3. Cốt truyện gồm những phần nào ? Nêu tác dụng của từng phần.
Câu 1. So sánh hai từ ghép sau đây,Câu 2: Viết các từ ghép (được in đậm) trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép,Câu 3. Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp
Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên.
Câu 1. Hãy xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm là tiếng có nghĩa , Câu 2. Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây
Câu 1. Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? Câu 2. Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế? Câu 3. Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? Câu 4. Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 4